K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2015

Giả sử: các phần tử trong tập hợp A khác tất cả các phần tử trong tập hợp B

Mà A có 15 phần tử là các số nguyên dương không vượt quá 28

B có 14 phần tử là các số nguyên dương không vượt quá 28

=> có 15 + 14 = 29 phần tử khác nhau không và không vượt quá số 28. Điều này không đúng vì Từ 1 đến 28 có 28 số nguyên dương

Vậy có ít nhất 1 phân f tử thuộc A = 1 phần tử thuộc B

15 tháng 10 2021

1

a) C= {2; 1}

b) D= {2; 1; 4}

2

E= {256; 265; 562; 526; 625; 652}

14 tháng 9 2017

Công thức tổng quát: n.(n-1).(n-2)/6 với n là số điêm đã cho.

Do A1,A2,A3,O thẳng hàng nên có 4 tam giác không tạo thành 

Vậy theo bài ra: (7x6x5)/6-8= 27

18 tháng 9 2022

có thể nói rõ ra đc ko ạ ? Mik hok hiểu cho lắm

9 tháng 1 2016

Giả sử (a1-b1)(a2-b2)....(a7-b7) la số lẻ

=> a1-b1;a2-b2;.....;a7-b7 là số lẻ

=> (a1-b1)+(a2-b2)+....+(a7-b7) là số lẻ

=> (a1+a2+...+a7)-(b1+b2+...+b3) là số lẻ

Mà 

 (a1+a2+...+a7)-(b1+b2+...+b3) =0 vô lí

=> tich do la so chan

 

30 tháng 7 2018

Kí hiệu T là tập hợp các con đường đi từ A->C qua B.

Ta có:

T={a1b1; a2b1; a1b2; a2b2; a1b3; a2b3}

~Hok tốt~

30 tháng 7 2018

Kí hiệu T là tập hợp các con đường đi từ A->C qua B.

Ta có:

T={a1b1; a2b1; a1b2; a2b2; a1b3; a2b3}

15 tháng 9 2017

nisekoi

2:

a: {1;4}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;4}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {8;4}; {8;5}; {8;7}; {8;9}

b: Số tập hợp thỏa mãn là;

\(3\cdot4=12\)